K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

a) 15 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}

Xét 4 trường hợp ,ta cps :

x - 1 = 1   => x = 2

x - 1 = 3   => x = 4

x - 1 = 5   => x = 6   

x - 1 = 15  => x = 16 

b) 2x + 1 chia hết cho x - 2

2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2

2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

Còn lại giống câu a

c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1

6x + 4 chia hết cho 2x - 1

6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1 

3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1

=> 7 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

d) tự làm 

e) giống mấy câu trên tách ra thôi !

25 tháng 12 2016

nhanh lên làm ơn đó

làm được câu nào xin gửi liền cho ạ

19 tháng 11 2023

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

DD
30 tháng 12 2021

b) \(3x+9=3x+6+3=3\left(x+2\right)+3⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow3⋮\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-5,-3,-1,1\right\}\).

a), c) tương tự. 

d) \(\left(2x+1\right)⋮\left(3x-1\right)\Rightarrow3\left(2x+1\right)=6x+3=6x-2+5=2\left(3x-1\right)+5⋮\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(3x-1\right)\Leftrightarrow3x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0,2\right\}\)(vì \(x\)nguyên) 

Thử lại đều thỏa mãn. 

20 tháng 11 2014

a) x=-2

b) x=12; x=-2

c) x=12; x=-6

Lắm phần c,d , b quá

15 chia hết cho 2x+1 thì x= 1, x=4 và x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

10 chia hết cho 3x+1 thì x=0, x=3 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

(7-x)-(25+7)=25 thì x=-36

6 chi hết cho x-1 thì x=2: x=3: x=4: x=7 (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

5 chia hết cho x+1 thì x=0; x=4  (nếu cả số âm nữa thì tự tìm nhé)

e) x=0: x=1: x=3: x=9

f) x=1

g) x=0: x=2; x=4; x=14

z) x=0: x=1: x=4: x=9

 

14 tháng 8 2017

vai cut

21 tháng 10 2017

a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1

     2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

   ( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1

2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư( 3)

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

Với x + 1 = 1

      x = 1 - 1

      x = 0

Với x + 1 = 3

       x = 3 - 1

      x = 2

Vậy x thuộc { 0 ; 2 }

b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2

     3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2

 ( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2

3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư( 9 ) 

=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với x + 2 = 1

      x = 1 - 2 ( loại )

Với x + 2 = 3

      x = 3 - 2

      x = 1

Với x + 2 = 9 

     x = 9 - 2

     x = 7

Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1

     4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1 

4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 thuộc Ư(24) 

=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 ) 

Với 2x - 1 = 1 

      2x = 1 + 1

      2x = 2

     x = 2 : 2 

     x = 1

....

Với 2x - 1 = 24 

       2x = 24 + 1 

       2x = 25 

       x = 25 : 2 ( loại )

Vậy x thuộc { 1 ; 2 }

13 tháng 12 2017

bn nguyễn ngọc đạt trả lời đúng đó nha